-
-
Trong vài năm trở lại đây, chuyển đổi số (CĐS) đang là xu thế tất yếu của các ngành, các lĩnh vực, trong đó có nông nghiệp. CĐS trong nông nghiệp không chỉ là câu chuyện ứng dụng công nghệ tạo thêm những giá trị thặng dư cho nền kinh tế, đổi mới cuộc sống của hàng triệu người nông dân.
-
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 165/KH-UBND về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển chính quyền điện tử (CQĐT) hướng tới chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) mạng TP. Hà Nội giai đoạn 2022 - 2025.
-
Trong những năm qua, Tổng cục Hải quan luôn đi đầu trong phát triển, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), góp phần quan trọng vào công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC), hiện đại hóa hải quan, tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh.
-
Trong kết luận phiên họp thứ 2 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh quan điểm triển khai chuyển đổi số là cần bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo.
-
Triển khai dịch vụ công trực tuyến là nhiệm vụ trọng nhất trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số, với người dân là trung tâm phục vụ
-
Bài học từ tư tưởng của Bác Hồ về “Bình dân học vụ” để xóa mù chữ trước đây, rất có thể còn có giá trị to lớn trong việc phổ cập chuyển đổi số hiện nay.
-
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, doanh thu thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam năm 2021 ước đạt 13,7 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2020. Trong đó hơn 70% giao dịch chủ yếu đến từ Hà Nội và Hồ Chí Minh. Điều này cho thấy quy mô phát triển TMĐT giữa các địa phương còn chưa đồng đều.
-
Ngày 31/3/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 411/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Tuy nhiên để triển khai hiệu quả thì Báo cáo tuần sẽ tập trung giới thiệu các điểm cốt lõi và giải pháp đột phá của Chiến lược.
-
Bài học từ thay đổi mô hình từ thiện tại Togo
-
Tại Phiên họp 1 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo: Chuyển đổi số phải lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể và là động lực của chuyển đổi số.
-
Dịch vụ công trực tuyến là một chỉ số quan trọng trong Báo cáo khảo sát xếp hạng mức độ phát triển Chính phủ điện tử cho 193 quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn cầu. Năm 2021, nếu như Việt Nam đã đạt một số thành công nhất định thì năm 2022 sẽ cần phải tiếp tục thực hiện và thúc đẩy tốt hơn nữa
-
-
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện. Vì vậy, chuyển đổi số trong mỗi cơ quan, tổ chức và cả quốc gia chỉ có thể thành công khi được người lãnh đạo cao nhất vào cuộc, xác định chiến lược đúng đắn, cùng với việc thiết lập bộ máy thực thi xuyên suốt các cấp, các ngành.
-
-
-
-